Sự lựa chọn của Jack Reacher và người đọc về Reacher

Sách do công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam và nhà xuất bản Văn hóa Văn nghệ Sài Gòn hợp tác phát hành. One Shot là cuốn tiểu thuyết trinh thám thứ chín (2005) trong bộ truyện Jack Reacher của Lee Child. Tiêu đề cuốn sách được dựa trên “One shot, one kill,” … Đọc tiếp Sự lựa chọn của Jack Reacher và người đọc về Reacher

Jill Stein với quan điểm chính trị bên thứ ba

Tại sao chỉ có Biden và Trump mà không phải là Jill Stein ? Và nếu không chịu khó tìm hiểu sâu vào chính trị Hoa Kỳ thì người ta dễ trở thành một lá phiếu hời hợt. Được xem là một nhà hoạt động môi trường; Jill Stein, 73 tuổi, là một bác sĩ … Đọc tiếp Jill Stein với quan điểm chính trị bên thứ ba

Trump, Biden và Hạ viện tháng 11/2023

Chẳng có gì để phê phán ngoài những hiểu biết để chọn lựa cho đúng đắn. Chính trị xuất phát từ thực tiễn; hoặc thực tiễn là hệ thống đường ray và chính trị là đoàn tàu đang chạy, cử tri Mỹ là những người thiết lập những sân ga. Trong trường hợp đoàn tàu … Đọc tiếp Trump, Biden và Hạ viện tháng 11/2023

Francis Fukuyama: Samuel Huntington và Trật tự Chính trị

Tác giả: Francis Fukuyama | Biên dịch: Phong Lâu Ý kiến được lược trích từ chương trình thảo luận Chuyên sâu (In Depth) của Đài Truyền hình C-SPAN 3 vào ngày July 2 2023, giữa Giáo sư Francis Fukuyama với khán giả, do Peter Slen điều phối. Tựa đề do người chuyển ngữ đặt. Samuel Phillips Huntington (1927 … Đọc tiếp Francis Fukuyama: Samuel Huntington và Trật tự Chính trị

Bản sắc theo quan điểm của Francis Fukuyama

Trích dẫn: - Xã hội Mỹ phân hoá cùng cực mà bản sắc là một khái niệm tổng thể nhằm giải thích những phản ứng dữ dội làm cho nước Mỹ sôi sục. - Socrate tin rằng ngoài lý trí và ham muốn, có một “thành phần thứ ba” không thể thiếu trong con người, … Đọc tiếp Bản sắc theo quan điểm của Francis Fukuyama

Joe Biden đụng Tập Cận Bình và Việt Nam có độc lập chưa?

(Hình Minh họa) Câu chuyện ông Biden gọi ông Tập Cận Bình là ‘nhà độc tài’ tại một buổi gây quỹ ở California và Bắc Kinh cho rằng bình luận này là ‘lố bịch’ và ‘khiêu khích’, làm người ta lại bàn tán rộn lên về kết quả Blinken vừa đến Bắc Kinh. Bởi phát … Đọc tiếp Joe Biden đụng Tập Cận Bình và Việt Nam có độc lập chưa?

Francis Fukuyama: Tương Lai Quyền Lực của nước Mỹ

Trích dẫn: - Nguồn gốc lâu dài của sự suy yếu và thoái hóa xuất phát từ nội địa hơn là quốc tế. Hoa kỳ vẫn là cường quốc trong những năm tới, nhưng ảnh hưởng của nước Mỹ sẽ ra sao, tùy thuộc nhiều vào khả năng khắc phục các vấn đề nội bộ … Đọc tiếp Francis Fukuyama: Tương Lai Quyền Lực của nước Mỹ

Francis Fukuyama: Làm thế nào để xây dựng một quốc gia

Trong bản văn này, ông Jason Nguyen đã dịch ‘identity’ thành ‘căn tính’, và ‘a national identity’ là ‘căn tính quốc gia’. Có lẽ trong trường hợp này, chữ‘căn tính’ mang nhiều ý nghĩa hơn chữ ‘bản sắc’ hoặc ‘tính danh’. Xây dưng một quốc gia chính là khái niệm kiến quốc. Để thành công, … Đọc tiếp Francis Fukuyama: Làm thế nào để xây dựng một quốc gia

Francis Fukuyama: Sự trỗi dậy của “chính trị phẩm giá”

Tác giả: Francis Fukuyama | Người dịch: Khắc Giang, Quang Thái, Bảo Linh Tại một thời điểm ở khoảng giữa thập niên thứ hai của thế kỷ 21, chính trị thế giới thay đổi đột ngột. Thời kỳ từ đầu những năm 1970 cho đến giữa những năm 2000 chứng kiến hiện tượng mà Samuel … Đọc tiếp Francis Fukuyama: Sự trỗi dậy của “chính trị phẩm giá”

Francis Fukuyama: Đại dịch và trật tự chính trị

Trích dẫn: - Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 làm nổi lên phong trào dân túy chống lại những định chế cũ, làm thay đổi nhiều lãnh đạo trên thế giới. - Một tổng thống chỉ khơi dậy chia rẽ thay vì cổ súy đoàn kết, chính trị hóa việc phân phối vật phẩm … Đọc tiếp Francis Fukuyama: Đại dịch và trật tự chính trị

Francis Fukuyama: Vì sao chủ nghĩa dân tộc dân túy trỗi dậy vào lúc này?

Trích dẫn: - Có ba lý do tại sao chúng ta đang chứng khiến sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc dân túy vào nửa sau của thập niên 2010: kinh tế, chính trị và văn hóa. - Động lực cuối cùng của chủ nghĩa dân tộc dân túy là văn hóa và có … Đọc tiếp Francis Fukuyama: Vì sao chủ nghĩa dân tộc dân túy trỗi dậy vào lúc này?

Dân chủ cần những tinh hoa

Tác giả: Alexander Görlach| Chuyển ngữ: Phong Lâu Khai triển: Sau khi đọc hơn 05 lần tôi nghĩ tựa của bài phỏng vấn này nên là: “Khi toàn cầu hóa kinh tế qua mặt toàn cầu hóa chính trị”, còn “Dân chủ cần những tinh hoa” chỉ là một giả thiết của Francis Fukuyama; không … Đọc tiếp Dân chủ cần những tinh hoa